PHÁP BẢO HỘ THÂN, AN TRẠCH

PHÁP BẢO HỘ THÂN, AN TRẠCH



Pháp Bảo có thể dùng an trí trong nhà, hoặc đeo trên thân để hộ thân, an trấn nhà cửa.
Chú Ngữ, Bảo Khiếp ấn có thể xếp đặt trong nhà, hoặc để trong cái tháp thủy tinh thời đều mãn túc tất cả Thiện Nguyện
Năm chủng tự ghi nhận từ dưới lên trong cái Tháp năm tầng:
A VA RA HA KHA
_Các câu Chú nối tiếp nhau theo vòng xoay theo bên phải chung quanh cái tháp:
NAMAḤ STRYIDHVIKANĀṂ SARVA TATHĀGATĀNĀṂ_ OṂ BHUVI
BHAVANA BALE VACARE VACAṬAI CULU CULU, DHARA DHARA _SARVA TATHĀGATA-DHĀTU DHARE PARMAṂ BHAVATI JAYA-VAREMUCARE SAMARA TATHĀGATA-DHARMMA-CAKRA PRAVARTTANA VAJRE BODHI-MAṆḌA ALAṂKARA LAṂKṚTE SARVA-TATHĀGATA ADHIṢṬITE BODHAYA BODHAYA, BODHI BODHI, BUDDHYA BUDDHYA, SAṂBODHANI SAṂBODHAYA, CALA CALA CALAṂNTU,SARVA AVARAṆANI SARVA-PĀPA VIGATE, HURU HURU, SARVA ŚAKA VIGATE, SARVA TATHĀGATA-HṚDAYA VAJRENI SAṂBHARA SAṂBHARA, SARVA TATHĀGATA-GUHYA-DHĀRAṆI MUDRE BUDDHE SUBUDDHE, SARVA TATHĀGATA ADHIṢṬITE-DHĀTU-GARBHE SVĀHĀ,
SAMAYA ADHIṢṬITE SVĀHĀ _ SARVA TATHĀGATA-HṚDAYA-DHĀTU-MUDRE SVĀHĀ SUPRATIṢṬITA, SUPE TATHĀGATA ADHIṢṬITE, HURU HURU, HŪṂ HŪṂ SVĀHĀ OṂ SARVA TATHĀGATOṢṆĪṢA-DHĀTU-MUDRAṆI, SARVA TATHĀGATAṂ SADHĀTU VIBHUṢITA ADHIṢṬITE HŪṂ HŪṂ SVĀHĀ OṂ SARVA TATHĀGATA-UṢṆĪṢA-DHĀTU-MUDRAṆI, SARVA TATHĀGATAṂ SADHĀTU VIBHUṢITA ADHIṢṬITE, JAḤ HŪṂ VAṂ HOḤHŪṂ HŪṂ SVĀHĀ OṂ SARVA TATHĀGATA-UṢṆĪṢA-DHĀTU-MUDRAṆI, SARVA TATHĀGATA-DHARMMA-DHĀTU VIBHUṢITA ADHIṢṬTE, HURU HURU HŪṂ HŪṂ SVĀHĀ NAMO BHAGAVATE VIPULA VADANA KĀṆCANUKṢIPTA PRABHA SAKETU MURDHTE STATHĀGATĀSYA_NAMO BHAGAVATE ŚĀKYAMUNĀYE TATHĀGATĀYA ARHATE SAMYAKSAṂ BUDDHĀYA

TADYATHĀ:OṂ BODHI BODHI BODHI BODHI, SARVA TATHĀGATA GOCARE DHARA DHARA, HARA HARA, PRAHARA PRAHARA, MAHĀ- BODHI-VITTA DHARA, CULU CULU, ŚATA-RAŚMI SAṂCODITE, SARVA TATHĀGATA ABHIṢIKTE, GUṆE GUṆE GUṆA-VATE BUDDHA-GUṆA AVABHĀSI, MILI MILI, GAGANA TALE, SARVA TATHĀGATA ADHIṢṬITE
NABHASTALE, ŚAMA ŚAMA PRA ŚAMA, SARVA PĀPA PRAŚAMANE, SARVA PĀPA VIŚODHANE, HULU HULU, BODHI-MARGA SAṂPRATISTHITE, SARVA TATHĀGATA PRATIṢṬITA ŚUDDHE SVĀHĀ OṂ SARVA TATHĀGATĀ-VYAVALOKITE, JAYA JAYA, SVĀHĀ OṂ HULU HULU JAYA-MUKHE SVĀHĀ
NAMAḤ SAPTA SAPTATTIBHYAḤ SAMYAKSAṂBUDDHĀ-KOṬĪNĀṂ, PARIŚUDDHE-KĀYA VAK-CITTA PRATIṢṬITĀNĀṂ_ NAMO BHAGAVATE AMITĀYUṢASYA TATHĀGATASYA_ OṂ TATHĀGATA ŚUDDHE ĀYU VIŚUDDHANI SAṂHARA SAṂHARA, SARVA TATHĀGATA-VĪRYABALENA PRATISAṂHARA ĀYU SMARA SMARA, SARVA TATHĀGATASAMAYAṂ, BODHI BODHI, BUDDHYA BUDDHYA,VIBUDDHYA VIBUDDHYA, BODHAYA BODHAYA, SARVA-SATVĀNĀṂ SARVA PĀPA
AVARAṆĀ VIŚUDDHE VIGATA, MALA MALA, BHAYE, SUBUDDHA
BUDDHA, HURU HURU SVĀHĀ
OṂ SARVA TATHĀGATA VIPULA YEṢṬI MAṆI KANAKA RĀJATA
VIBHUṢITA YEṢṬI DHURU DHURU, SAMANTA VILOKITE, SARA SARA, SARVA PĀPA VIDHANE BODHANI SAṂBODHANE PRAVARA YEṢṬI VARE MAṆI DHVAJE RUCIRA MALA VIŚUDDHE HŪṂ HŪṂ SVĀHĀ OṂ SARVA TATHĀGATA-MALA VIŚODHANE GANTA VILEPANA VARE, PRATISAṂSKARA TATHĀGATA-DHĀTU-DHARE, DHARA DHARA, SAṂDHARA SAṂDHARA, SARVA TATHĀGATA ADHIṢṬITE SVĀHĀ
NAMO BHAGAVATE NAVA-NAVATĪNĀṂ SAMYAKSAṂBUDDHA
KOṬĪN AYUTA-ŚITA SAHASRA GEGANA DIVANUKASAMĀNĀṂ_ NAMAḤ
SARVA NIVARANA VISKAṂBHIṆI BODHI-SATVAYA_ OṂ TURU TURU
SARVĀRANA VIŚODHANI, SARVA TATHĀGATA ĀYUḤ PĀLANI VIPULE
NIRMALE, SARVA SIDDHA NAMAḤSKṚTE, BHARA BHARA, SARVA
SATVA VALOKINI HŪṂ, SARVA NIVARAṆA VISKAṂBHIṆI, SARVA PĀPA
VIŚODHANI SVĀHĀ
NAMAḤ NAVĀ-NAVATĪNĀṂ TATHĀGATA KOṬĪ GEGANA
DĪVANUKASAMĀNĀṂ- OṂ VIPULA VIPULA PRAVARE JINA VARE, SARA
SARA, SARVA TATHĀGATA-DHĀTU-GARBHE SATYA ADHIṢṬITE SVĀHĀ
AYANTU BHUVANI SVĀHĀ
SARVA DEVANAṂ SVĀHĀ
ĀVAHA YAMI BUDDHA ADHIṢṬANA SAMAYE SVĀHĀ
NAMAḤ NAVĀ-NAVATĪNĀṂ TATHĀAGATA KOṬĪ NAYUTA-ŚITA
SAHASRA GEGANE DĪVANUKASAMĀNĀṂ_ OṂ BHURBHURI CALINI
CALE CALANA CILE, MUNI MUNI, HURI JALAṂṄKARI SVĀHĀ
OṂ NAMAḤ STRYIDHVIKANĀṂ SARVA TATHĀGATA-HṚDAYA
GARBHE JVALA JVAKLA, DHARMMA-DHĀTU-GARBHE SAṂHARA
SAMA ĀYU SAṂŚODHAYA MAMA SARVA PĀPAṂ, SARVA TATHĀGATA
SAMANTA UṢṆĪṢA VIMALE VIŚUDDHA SVĀHĀ
HŪṂ HŪṂ HŪṂ HŪṂ OṂ VAṂ SAṂ JAḤ SVĀHĀ
OṂ CAKṢU ŚAKṢU VIŚODHANI SVĀHĀ
OṂ SUPRATIṢṬA-VAJRAYA SVĀHĀ
A Ā, I Ī, U Ū, Ṛ Ṝ, Ḷ Ḹ, E AI, O AU, AṂ AḤ
KA KHA GA GHA, ṄA CA CCHA JA JHA ÑA, ṬA ṬHA ḌA ḌHA ṆA,
TA THA DA DHA NA, PA PHA VA BHA MA, YA RA LA VA, ŚA ṢA SA
HA KṢA
OṂ YE DHARMĀ HETU PRABHAVA HETUṂ_ STEṢĀṂ TATHĀGATO
HYA VADATA, TEṢĀṆ CAYO NIRODHA, EVAṂ VĀDI MAHĀ-
ŚRAMAṆAḤ SVĀHĀ
SARVA SAṄKALAṂ _ SARVA SAṄKALAṂ
*) Vòng tròn bên trên, phía bên trái: TRAṬ
*) Vòng tròn bên trên, phía bên phải: GĪḤ
*) Vòng tròn bên dưới, phía bên phải: KṚṬ
*) Vòng tròn bên dưới, phía bên trái: HOḤ

Phiên âm Phạn Văn và Việt dịch: HUYỀN THANH

Viết bình luận

Bình luận

Hiện tại bài viết này chưa có bình luận.

Bài viết liên quan:

Ý nghĩa bánh xe chuyển pháp luân.

Hỏi: Nhìn phù hiệu bánh xe có 12 căm, có người nói, đó là bánh xe luân hồi. Họ giải thích 12 căm là tượng trưng cho Thập nhị nhân duyên. Có người lại nói, đó là bánh xe Chuyển pháp luân. Xin hỏi: Qua 2 điều nói trên, không biết điều nào đúng ?

Ý nghĩa tràng hạt.

Đáp: Tràng hạt là một phương tiện trong muôn ngàn phương tiện khác. Trong Phật giáo có vô số phương tiện. Mọi hình thức pháp khí hay vật thể đều là những phương tiện. Tuy nhiên, không phải vô cớ mà người ta bày ra. Dĩ nhiên, mỗi một hình thức của một vật thể đều có một ý nghĩa biểu trưng đặc biệt của nó.

Ý nghĩa chắp tay như thế nào?

Người Ấn Độ cho rằng tay phải là tay thần thánh, tay trái là tay bất tịnh. Nhưng nếu 2 tay hiệp lại làm một thì trở thành sự hợp nhất giữa phương diện thánh thiện và nhiễm ô, cho nên hiệp chưởng là biểu hiện bộ mặt chân thật nhất của con người. Nghĩa " Bất cấu bất tịnh " trong Bát Nhã Tâm Kinh chính là ý nầy.

VĂN THÙ CỬU CUNG BÁT QUÁI PHÙ

Văn Thù Cửu Cung Bát Quái Phù do Tổ Sư khai sơn của Mật Tông Tây Tạng là Liên Hoa Sinh Đại Sĩ (Padma-saṃbhava) vì từ bi thương xót tất cả chúng sinh ở Thế Gian do thọ nhận Thời, Không, Phương Vị chẳng cát tường đã sinh ra chướng nạn, nên đặc biệt gom tập ba đất Phạn, Hán, Tạng phá trừ các loại hung sát để trấn nhà cửa, an cư diệu bảo mà thành.

Cúng dường Mandala tịnh hoá bám chấp vun bồi công đức

Mục đích của việc cúng dường mạn-đà-la là xua tan sự bám chấp vào cái tôi và bất cứ kiểu thái độ quan niệm nào mà bám vào thứ gì đó như là của ai đó. Cho đi mọi thứ, nhờ việc cúng dường mạn-đà-la bên ngoài, bên trong và bí mật, sẽ xua tan mọi kiểu bám chấp. Cùng lúc đó, một cách tự nhiên, việc tích lũy công đức được hoàn thành. Người ta nói rằng, việc cúng dường mạn-đà-la đầu tiên được tiến hành sau khi Đức Phật thành tựu Chánh giác, khi vua của các vị trời,...

Chúng sinh bị cột chặt vào sinh tử luân hồi bởi dục vọng và bám chấp

Trải qua suốt vòng luân hồi từ vô thủy cho tới ngày nay, không có một sinh thái (life form) nào mà ta đã chưa từng sinh ra trong đó. Đã bao lần những dục vọng của ta khiến đầu và tứ chi ta đứt rời. Nếu có thể chất đống ở tại một nơi tất cả những tứ chi mà ta đã mất khi làm thân kiến và làm những côn trùng khác thì đống tứ chi ấy còn cao hơn Núi Tu Di. Những giọt nước mắt mà ta đã khóc bởi cái lạnh, cái đói và cái...

Cầu nguyện 21 Lục Độ Phật Mẫu viên mãn mọi tâm nguyện trong những ngày đầu năm mới

Đức Lục Độ Mẫu Phật là một vị Phật có khả năng giải thoát chúng sinh khỏi tất cả những chướng ngại trong cuộc sống, như chướng ngại về công việc, sức khỏe, chướng ngại trong gia đình, trong kinh doanh...Trong các khóa lễ đầu năm mới tại gia đình hay tại các tự viện, người dân các quốc gia vùng Himalaya ngày nay vẫn duy trì truyền thống thực hành pháp tu Lục Độ Phật Mẫu giúp khiển trừ chướng ngại, nạn dịch, hiểm nguy, để cầu nguyện viên mãn mọi tâm nguyện của bản thân cũng như của...

[Mật Tông vấn đáp]

1. Hỏi: Còn quan niệm của người tu Mật ra sao?

Đáp: Phần này trình bày về “cái nhìn” của người tu Mật với nhân sinh và vũ trụ. Điều này rất quan trọng, vì nó là mũi tên chỉ đường, và là cây gậy chống cho hành giả.

Pháp Khí Mật Tông - Bảo Liên. Cung cấp bởi Sapo.
Lên đầu trang
Pháp Khí Mật Tông Pháp Khí Mật Tông Pháp Khí Mật Tông
Trang chủ Danh mục Liên hệ Tài khoản Giỏ hàng